Thắp hương là một trong những nghi thức cúng kính không thể thiếu của người dân Việt Nam. Việc thắp hương diễn ra vào tất cả các ngày, đặc biệt là các nga giỗ, lễ, đám. Con cháu sẽ đốt hương dâng lên ông bà tổ tiên để thể hiện lòng hiếu kính với bậc bề trên.

Lịch sử của việc thắp hương

Theo như các tài liệu ghi chép thủ tục thắp hương đã có từ khoảng năm 3700 TCN, từ đất nước Ấn Độ. Ở các căn mộ, đền thờ vua chúa ở đất nước Ai Cập. Có nhiều hình vẽ, hình chạm trên tường để mô tả thứ tự thắp hương trong nhà.

Vào năm 618 vào đời nhà Tần. Một vị chư tăng của Ấn Độ mang hương trầm sang đất nước Trung Quốc. Cũng bắt đầu từ ngày đó trở đi. Hình thức thắp hương đã được phát triển mạnh mẽ và lang rộng sang các nước láng giềng.

Thắp hương mang một ý nghĩa vô cùng to lớn trong đời sống

Ở Việt Nam, các nghi thức thắp hương cho ông bà tổ tiên đã trở thành một phong tục tập quán không thể thiếu trong các ngày lễ như. Ngày Tết hái lộc, rằm tháng Giêng, vía Quan Thế Âm, lễ Vu Lan, cúng giỗ, tân gia, đám tang, đám cưới, … và những ngày bình thường.

Thắp hương bàn thờ gia tiên có ý nghĩa như thế nào?

Việc thắp hương bàn thờ ông bà tổ tiên mang rất nhiều ý nghĩa tâm linh. Thể hiện nhiều ý nghĩa của những người còn sống đối với ông bà tổ tiên. Đồng thời làm cho lòng người được thanh thản và gia đình được ấm áp, an yên hơn.

Thắp hương tại chùa Bà Thiên Hậu

Khi thắp hương cần cúi đầu khẩn thiết mong lòng thành kính của mình. Được quyện theo làn khói thơm về miền đất Phật. Đức Phật sẽ nghe được lời khấn cầu đó và có thể tác thành cho mong muốn đó sớm trở thành hiện thực.

Nên thắp hương vào giờ nào trong ngày?

Để không khí trong gia đình luôn được ấm cúng và sung túc thì việc thắp một chút hương trầm trong ngôi nhà sẽ giúp bạn bắt đầu một ngày mới khỏe khoắn và tươi vui hơn..

Bàn thờ gia tiên, bàn thờ phật tổ, bàn thờ tổ cô nếu có, bếp và thần tài thổ địa. Mỗi bàn cúng bạn cần thắp một cây nhang. Trường hợp nhà bạn có cổng thì nên thắp mỗi bên cổng một cây hương.

Thắp hương là một truyền thống lâu đời của Việt Nam

Việc thắp hương trong này thường sẽ rơi vào buổi sáng và tối. Khi bắt đầu một ngày mới trước khi bắt đầu làm việc. Buổi tối khi kết thúc một ngày làm việc chăm chỉ.

Một số lưu ý khi xây mộ gia tộc

Một số lưu ý khi thắp hương

Khi dâng hương ở các địa điểm như đình miếu, đường xá thì cần phải có bài văn khấn. Để mời đúng tên của vong linh mình cầu về hiến hưởng và chứng giám. Vì khi thắp hương tại nơi công cộng, sẽ có rất nhiều vong linh kéo đến. Khi không có bài văn khấn tức lễ vật đó vô chủ, vong linh nào cũng có thể có được. Bên cạnh việc dâng hương bằng lời cầu khẩn thành kính, người cúng cần phải có sự chánh niệm, hết sức thành tâm và tập trung.

Hương vòng tại chùa Bà Thiên Hậu

Lưu ý thứ hai chính là mỗi lần thắp hương trước bàn thờ tổ tiên. Bạn cần phải dâng hương bằng cả tấm lòng kính cẩn, thành tâm của mình. Đồng thời cần phải có sự chánh niệm với việc làm của bản thân. Cắm nén hương bằng cả hai tay và cắm một cách ngay thẳng để thể hiện tấm lòng ngay thẳng. Dù có phong ba bão táp cũng không đổi dời. Nén hương trầm tỏa mùi hương thơm ngào ngạt tượng. Trưng cho sợi dây tâm kinh kết nối giữa vong linh người đã mất với người đang sống trên trần gian.

Chùa Bà Thiên Hậu

Hương vòng tại chùa Bà Thiên Hậu

Lưu ý thứ ba là bạn nên ăn mặc tươm tất, gọn gàng, mỗi khi thắp hương. Vì như thế sẽ thể hiện được sự tôn trọng. Thành kính của chúng ta đối với các bậc tổ tiên.

Chùa Bửu Long

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *